Viêm họng là căn bệnh có thể gặp ở bất cứ ai, nhưng phổ biến nhất vẫn là các em nhỏ. Do sức đề kháng kém và hệ miễn dịch non yếu đã tạo điều kiện cho các mầm bệnh xâm nhập và tấn công gây ra các ổ viêm trên niêm mạc họng. Để điều trị viêm họng cho trẻ không hề khó.

Tuy nhiên do thiếu kiến thức và chưa chú trọng đến việc tìm rõ căn nguyên của bệnh nên nhiều bậc cha mẹ chưa tìm được hướng chữa trị phù hợp nhất cho con em mình. Điều này dẫn đến tình trạng “tiền mất tật mang”, nhất là khi sử dụng các loại thuốc kháng viêm trị viêm họng. Những gợi ý dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn trong việc chọn đúng loại thuốc, sử đúng hướng dẫn để chữa trị cho trẻ một cách an toàn.

1.Những loại thuốc kháng viêm trị viêm họng có thể sử dụng cho trẻ nhỏ

Với đặc điểm cơ địa còn non yếu, việc dùng thuốc kháng sinh đối với trẻ nhỏ không thể áp dụng như đối với người trưởng thành. Do vậy, tuyệt đối không được tự ý sử dụng kháng sinh cho trẻ khi viêm họng để tránh những hậu quả khó lường về sau.

Kháng sinh chỉ có tác dụng khi nguyên nhân gây bệnh đến từ vi khuẩn

Chúng ta chỉ sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ khi bệnh viêm họng của trẻ có nguyên nhân từ sự tấn công của vi khuẩn. Lưu ý, khi viêm họng trẻ có thể bị sốt với thân nhiệt lên đến 38 – 39°C thậm chí hơn thì cần nhanh chóng đưa trẻ đến bệnh viện vì cao rất dễ dẫn đến tình trạng co giật.

Tuy nhiên các phụ huynh cũng nên lưu ý đối với những trẻ bị viêm họng,mãn tính ổ viêm đã ở dạng “kén sâu” khiến những loại thuốc kháng viêm trị viêm họng khó có thể chuyển vào tận bên trong. Điều này khiến quá trình điều trị bị kéo dài và rất khó có thể khắc phục triệt để các ổ viêm đó.

2. Những lưu ý khi sử dụng thuốc kháng viêm trị viêm họng ở trẻ

Cơ thể trẻ nhỏ hết sức nhạy cảm, các thuốc kháng viêm có các tác dụng phụ nguy hiểm, có thể gây ra những tác hại nghiêm trọng đến cơ thể người sử dụng (đặc biệt với nhóm NSAID và nhóm corticosteroid). Do đó, việc sử dụng các thuốc kháng viêm cần phải hết sức thận trọng, các bậc phụ huynh không được tự ý  đoán bệnh, tùy ý mua thuốc cho con sử dụng.

Khi trẻ có dấu hiệu lạ nên theo dõi và sớm cho trẻ đến các cơ sở y tế để được thăm khám. Khi đã xác định chính xác nguyên nhân gây viêm sẽ được bác sĩ kê đơn thuốc phù hợp.

Thuốc chống viêm thường được kê theo liều lượng, tùy thuôc vào mức độ nặng nhẹ của từng bé. Các mẹ không nên tự ý cho trẻ ngưng thuốc hoặc tự tăng liều khi thấy các dấu hiệu của trẻ không còn hoặc không thuyên giảm vì rất dễ dẫn đến việc nhờn thuốc và có nguy cơ gặp phải những tác dụng phụ không mong muốn

3.Tác dụng phụ có thể gặp khi sử dụng thuốc kháng viêm trị viêm họng

Việc sử dụng kháng sinh để trị viêm họng cho trẻ ở nước ta khá phổ biến. Song việc lạm dụng kháng sinh cũng có rất nhiều hệ lụy, thậm chí có thể gây nguy hiểm tới tính mạng của trẻ nhỏ. Cụ thể những tác dụng phụ có thể xuất hiện điển hình nhất là hiện tượng kháng thuốc. Ngoài ra còn gây rối loạn tiêu hóa, suy giảm sức đề kháng của trẻ.

Do đó, để hạn chế đến mức tối đa các tác dụng phụ do thuốc kháng sinh gây nên các bậc cha mẹ chỉ nên cho trẻ sử dụng trong một thời gian ngắn nhất định, cho trẻ dùng thuốc khi đã ăn no. Và tuân theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ. Có thể tham khảo thêm các sản phẩm có tính kháng viêm mạnh có nguồn gốc từ thảo dược tự nhiên để đảm bảo tính an toàn cho trẻ nhỏ.

Tìm hiểu thêm: Có nên dùng kháng sinh trong điều trị viêm họng cấp ở trẻ nhỏ

 Bảo vệ đường hô hấp của trẻ không dùng kháng sinh

4. Thảo dược khắc phục viêm họng cho trẻ em

An Hầu Đan hỗ trợ xử lý viêm họng an toàn

An Hầu Đan có thành phần chính là Cúc lục lăng, loại thảo dược này có tác dụng chống viêm cấp và mạn tính tương đương Dexamethasone (một loại corticoid có khả năng chống viêm rất mạnh) nhưng an toàn hơn, giúp xử lý ổ viêm hiệu quả.

Tinh dầu trong Cúc lục lăng có tác dụng sát khuẩn tại chỗ, giảm xung huyết, giảm phù nề, nâng cao chức năng bảo vệ của các nang lympho vùng hầu họng.

Đồng thời kết hợp nhiều vị thuốc có tính bất hoạt virus, vi khuẩn mạnh như Sơn đậu căn, Thăng ma, Lược vàng hỗ trợ khắc phục bệnh hiệu quả. Vừa có tác dụng sát khuẩn trực tiếp tại ổ viêm vừa kháng viêm gián tiếp qua đường máu mà lại không gây tác dụng phụ.

Tìm hiểu thêm: